Soicauviet

Chiến lược phát triển du lịch ASEAN 2016 - 2025 xác đ lô gan miền bắc

【lô gan miền bắc】Du lịch TP.HCM áp dụng tiêu chuẩn ASEAN

Chiến lược phát triển du lịch ASEAN 2016 - 2025 xác định tầm nhìn đến năm 2025,ịchTPHCMápdụngtiêuchuẩlô gan miền bắc ASEAN sẽ trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao, đem lại cho du khách những trải nghiệm đa dạng và độc đáo; phát triển theo hướng bền vững, có trách nhiệm, toàn diện, cân bằng; đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân trong toàn khu vực.

Áp dụng tiêu chuẩn ASEAN, TP.HCM quyết nâng tầm điểm đến trên trường quốc tế - Ảnh 1.

Du khách quốc tế tham quan và thưởng thức âm nhạc trước Bưu điện TP.HCM

TN

Chiến lược đã đề ra 2 định hướng, gồm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch ASEAN với tư cách là điểm đến chung và đảm bảo phát triển bền vững, toàn diện. Mục tiêu là đóng góp GDP của ngành du lịch ASEAN tăng từ 12% lên 15%, số lượng việc làm tăng từ 3,7% lên 7%, chi tiêu trung bình của khách du lịch quốc tế tăng từ 877 USD lên 1.500 USD.

Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch quốc tế tăng từ 6,3 đêm lên 8 đêm, số lượng đơn vị được nhận các giải thưởng theo các tiêu chuẩn ASEAN tăng từ 86 lên 300, số lượng các dự án nhằm phát triển chuỗi giá trị dựa trên cộng đồng tăng từ 43 lên trên 300.

Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó giám đốc Sở Du lịch TP.HCM khẳng định việc áp dụng tiêu chuẩn du lịch ASEAN sẽ đảm bảo chất lượng và an toàn để du khách có trải nghiệm du lịch tốt hơn khi đến thành phố.

Đối với doanh nghiệp, khi áp dụng theo Bộ tiêu chuẩn du lịch ASEAN trong thiết kế, xây dựng sản phẩm, dịch vụ sẽ tạo ra môi trường du lịch chất lượng và đóng góp xây dựng uy tín cho TP.HCM như một điểm đến du lịch đáng tin cậy.

Tiêu chuẩn du lịch ASEAN đặt ra những yêu cầu về quản lý, giảm tiêu thụ năng lượng, sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững và xử lý chất thải hiệu quả... Tuân thủ tiêu chuẩn này, TP.HCM có thể duy trì sự cân bằng hài hòa giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu yêu cầu mỗi doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch chủ động xây dựng kế hoạch, thời gian và lộ trình áp dụng tiêu chuẩn du lịch ASEAN. Trong đó, doanh nghiệp tập trung xây dựng giải pháp giải quyết những khó khăn còn tồn tại ở doanh nghiệp để tập trung nâng cao chất lượng, nâng tầm ảnh hưởng đủ sức cạnh tranh trong thời điểm hiện nay.

"TP.HCM được biết đến là một trong những trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch sôi động nhất cả nước và thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới. Với sự phát triển vượt bậc, thành phố trở thành một điểm đến đa dạng và hấp dẫn. Tuy nhiên, để thích ứng với xu thế phát triển chung của khu vực và quốc tế, đòi hỏi ngành du lịch thành phố phải chuẩn hóa dịch vụ của hệ thống cơ sở dịch vụ du lịch như là điều kiện tiên quyết, quan trọng trong lộ trình phát triển. Để thích ứng với xu thế phát triển chung của khu vực và quốc tế, việc chuẩn hóa dịch vụ của các cơ sở dịch vụ du lịch trên cả nước nói chung và tại TP.HCM nói riêng là điều kiện quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng điểm đến của thành phố. Giải pháp cấp thiết là học tập và áp dụng mô hình của tiêu chuẩn du lịch ASEAN", bà Ngọc Hiếu nhấn mạnh.

Cũng tại hội nghị, bà Nguyễn Thanh Bình, Phó vụ trưởng Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch cho biết không riêng TP.HCM, ngành du lịch Việt Nam sẽ đẩy mạnh triển khai tiêu chuẩn du lịch ASEAN, gồm khách sạn xanh, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, du lịch cộng đồng, sản phẩm du lịch bền vững, địa điểm tổ chức MICE (du lịch kết hợp hội nghị), thành phố du lịch sạch, nhà vệ sinh công cộng, dịch vụ spa. Tất cả đều hướng đến phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng.

"Du lịch Việt Nam hướng đến mục tiêu năm 2030 thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại" - bà Nguyễn Thanh Bình nói.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap